Saturday, November 30, 2013

Cứu Trơ Bảo Haiyan của Người Việt Đông Bắc Hoa Kỳ

PHILIPPINE ARMY MEDCAP - LONG HOA HAMLET, GIA DINH

LONG HOA





LONG HOA LONG HOA
LONG HOA LONG HOA


This was the Philippine Army's contribution to the Vietnam War; doctors, dentists, medics, etc.  Their CMAC Civil Affairs Advisor was Major John Skidmore who drove us out in his jeep, accompanied by the medical team and an ARVN security platoon.  This was a Viet Cong area and the hamlet had only recently been convinced to get medical help.  As we finished up Major Skidmore seemed kind of jittery. He advised us that we were in a dangerous area and would not be convoying back with the doctors or the ARVN security platoon, so he floored the jeep back to Saigon.  I never saw anyone pin a jeep speedometer until that day. (Photo right). 
I asked why he was driving so fast and he said it was harder to hit a speeding jeep from the distant cover which was way across the rice fields from the road.

A jeep is a notoriously unstable vehicle.  It's model number was M151-A1 but was known in some circles as the "Em-One-Five-One-Flip-One". Let's just say that Skidmore knew how to handle a jeep on a dirt road.
LONG HOA




123
 USS Midway 1975





Trần Ðông Ðức/Người Việt Ðông Bắc

Sau hơn một tuần Người Việt Ðông Bắc (NVÐB) ra lời kêu gọi ủng hộ nạn nhân cơn bão Haiyan ở Phillipines, hộp thư tòa soạn NVÐB đã nhận được số tiền ủng hộ lên tới $4445. Số tiền này đang được chuyển đến cho tổ chức VOICE của Luật Sư Trịnh Hội. Ðây là một trong những nỗ lực từ thiện mà NVÐB tham gia trong một tình huống cấp kỳ và thu được kết quả khả quan. NVÐB xin chân thành cám ơn những mạnh thường quân gần xa đã đáp lời kêu gọi nhân đạo cứu trợ cho người Philippines đang lâm nạn thiên tai cơn bão Haiyan.


Ấm lòng tuần lễ Tạ Ơn.
Hiện nay, số tiền ủng hộ cho nạn nhân Philippines khắp nơi đã vượt quá tầm kỳ vọng của hoạt động cứu trợ của cộng đồng.

Theo lời của nhạc sĩ Trúc Hồ, đài SBTN đã gom được khoảng $310,000 tiền ủng hộ và hiện nay đang có hơn một ngàn tấm ngân phiếu chưa bóc. Tất cả số tiền của đài SBTN sẽ được trao cho tòa Ðại Sứ Philippines tại Hoa Kỳ. Tình nghĩa và thiện chí này chắc chắn sẽ làm người Phi cảm động khi nghĩ về cộng đồng Việt Nam.

Thật bất ngờ! Trong đợt kêu gọi cứu trợ cho Philippines, truyền thông đóng vai trò nối kết quan trọng và trực tiếp nhất mà không tạo tốn kém gì nhiều về chi phí tổ chức. Một yếu tố khách quan khác là nước Philippines hiện có cơ sở tiếp nhận từ thiện uy tín và hoàn thiện nên được nhiều người tin tưởng.

Nhiều tổ chức Việt Nam hải ngoại như VOICE của Luật Sư Trịnh Hội cũng có cơ quan từ thiện ở Philippines mà không hề bị làm phiền hoặc quấy nhiễu bởi nhà chức trách.

Tuy nước Philippines nhận được nhiều sự ủng hộ nhưng tình hình phục hồi sau cơn bão Haiyan này cũng còn rất bị đát. Người dân Phi còn cần rất nhiều sự giúp đỡ mang tính quốc tế.

Xin đính kèm dưới đây danh sách mạnh thường quân ủng hộ nhóm VOICE của Luật Sư Trịnh Hội mà Người Việt Ðông Bắc có cơ hội tạo duyên. Chúng tôi cũng đính kèm những bức thư tin nhắn rất cảm động của quý mạnh thường đến với Luật Sư Trịnh Hội và tổ chức VOICE.

Ðây là nhân tố tình cảm của lòng người, xin chia sẻ với độc giả Người Việt cùng blog RFA.

Luật Sư Trịnh Hội đã cho địa chỉ mới của nhóm VOICE. Mọi ủng hộ cho nạn nhân Philippines qua VOICE, xin hãy gởi về:
VOICE
245 E Pepper Dr
Long Beach, CA 90807



$400,000 to Yolanda aid; Taiwanese schoolgirl raises $17,000



A poster expressing solidarity with victims of super typhoon Yolanda from the Thang Long Vietnamese Language School in the Metropolitan Washington DC area, which was presented to Ambassador Jose Cuisia Jr. during the call by Vietnamese-American Community leaders who donated more than $400,000 to relief efforts. (Philippine Embassy photo by Majalya Fernando)


InterAksyon.com
The online news portal of TV5
MANILA, Philippines -- More than three decades after the Philippines opened its doors to them, former refugees from Vietnam repaid the kindness, donating more than $400,000 (P19 million) to support relief efforts for victims of super typhoon Yolanda.
And 13-year old schoolgirl MeiJade Hsu turned over to Philippine Ambassador to the US Jose Cuisia Jr. a check for $17,430 for the storm victims, which she raised after appealing to the Taiwanese-American community a few days after Yolanda struck.
The former boat people gave Cuisia a $240,554 check to support efforts of the Philippine Red Cross while another check for $200,000 was turned over to Ambassador John Maisto, president of the US-Philippines Society, which is directly supporting relief efforts in the country.

Ambassador John Maisto, president of the US-Philippines Society, receives a check for $200,000 from Dieu Quyen Nguyen, executive director of the Ben Em Dang Co Ta Foundation as Ambassador Jose Cuisia Jr. looks on. (Philippine Embassy photo by Majalya Fernando)
“This is a very touching gesture from a people who said they never forgot how they were treated kindly by Filipinos who instead of pushing them back to sea, even pulled their boats ashore to help them,” Cuisia said after receiving leaders of the Ben Em Dang Co Ta Foundation, the Saigon Broadcasting Television Network, and the Vietnamese Refugees for Philippines. 
When the Vietnam War ended in 1975, an estimated 1-2 million Vietnamese fled their country. Thousands of them were sheltered at either the Philippine Refugee Processing Center in Bataan or the Philippine First Asylum Center in Palawan before eventually moving on, mostly to the US. 
“It was a very dark time for all of us boat people. We had no other choice but to risk our lives to escape. Many of us had faced tragedies, hunger and even death during our quest towards freedom,” said Dieu Quyen Nguyen, executive director of the Ben Em Dang Co Ta Foundation. “However, we were able to conquer this battle because we were not alone. We had the help, the protection and the sponsorship from different people, especially the people of the Philippines.”
“You had once shown us the meaning of love when we were just foreigners in your country. Now it is our opportunity to thank you for what you had done for us unconditionally,” she added.
“A few weeks ago when Super Typhoon Haiyan smashed into the Philippines, I saw so many images of total destruction on the news,” MeiJade told Cuisia when she personally visited the Philippine embassy in Washington DC on Monday to hand over the funds she raised. “I was so shocked most when I saw that many of those images were of children without homes or food.”

13-year-old MeiJade Hsu (center) and Mark Kao of the Formosan Association for Public Affairs (left) hand over the symbolic check for $17,430 for victims of super typhoon Yolanda raised by the Taiwanese-American Community in the Metropolitan Washington DC area after an appeal by the schoolgirl, to Ambassador Jose Cuisia Jr. (Philippine Embassy photo by Majalya Fernando)
Armed with empty envelopes, MeiJade made her appeal for donations at the annual Thanksgiving banquet of the Taiwanese Association of America-Greater Washington Chapter in Rockville, Maryland on November 16.
“Taiwan is a neighbor of the Philippines and as good neighbors we should help each other,” MeiJade said.
She said she had also discovered in her readings the ancient links between Taiwan’s Ami and Kavalan tribes and those from the northern Philippines.
“My mom is of Taiwanese aboriginal ancestry and so I feel even more connected to the Philippines,” she said. “I hope to give the children in the disaster zone a ray of hope and love.”
“I cannot thank you enough for what you are doing to help our suffering countrymen in the Philippines,” Cuisia told the schoolgirl.

Wednesday, November 27, 2013

Send Donation to PRC Philippines Red Cross

 


Philippine Red Cross (PRC)


Banco De Oro: (Peso) 00-453-0018647; (Dollar) 10-453-0039482;

Swift Code: BNORPHMM

Metrobank(Peso)151-3-041631228; (Dollar)151-2-15100218-2;

Swift Code: MBTCPHMM

Philippine National Bank: (Peso) 3752 8350 0034; (Dollar) 3752 8350 0042;

Swift Code: PNBMPHMM

Unionbank of the Philippines: (Peso)1015 4000 0201; (Dollar) 1315 4000 0090;

Swift Code: UBPHPHMM


For your donations to be properly acknowledged, please fax the bank transaction slip at nos. +63.2.527.0575 or +63.2.404.0979 with your name, address and contact number.

In-Kind Donation


Local
Please send in-kind local donations to Philippine Red Cross - National Headquarters in Manila. We could also arrange for donation pick-up


International
1. Send a letter of intent to donate to the PRC.
2. A letter of acceptance from PRC shall be sent back to the donor.
3. Immediately after shipping the goods, please send the (a) original Deed of Donation, (b) copy of packing list and (c) original Airway Bill for air shipments or Bill of Lading for sea shipments to Philippine Red Cross - National Headquarters c/o Secretary General Gwendolyn Pang, Bonifacio Drive, Port Area, Manila 1018, Philippines.

The PRC does not accept rotten, damaged, expired or decayed goods. Though we appreciate your generosity, PRC also discourages donations of old clothes as we have more than enough to go around.

SMS and G-Cash


SMS
Text RED<space>AMOUNT to 2899 (Globe) or 4143 (Smart)

G-Cash
Text DONATE<space>AMOUNT<space>4-digit M-PIN<space>REDCROSS to 2882

You can donate the following denominations: Globe: 5, 25, 100, 300, 500 or 1000 Smart: 10, 25, 50, 100, 300, 500 or 1000


Through your generosity, we can stand prepared for disasters. We appreciate your continuous and unwavering support. Thank you.
Email us: fundgeneration@redcross.org.ph
Call Hotline 143
or (+632) 527.0000

NATIONAL HEADQUARTERS
Bonifacio Drive, Port Area
Manila 1018, Philippines
Email: prc@redcross.org.ph

Vì sao Philippines đối phó chậm trong bão Haiyan


Chính phủ Philippines bị người dân chê trách bởi phản ứng chậm chạp trong công tác đề phòng và cứu trợ bão, nhưng nguyên nhân sâu xa của tình trạng này là nguồn ngân sách có hạn và khả năng quản lý tập trung thấp.

12-6891-1384158845-5986-1384242072.gif
Nhiều người dân nghèo Phiippines trắng tay sau siêu bão Haiyan. Người dân vùng bị nạn lên tiếng khiển trách phản ứng chậm chạp của chính phủ sau khi bão đổ bộ. Ảnh: AFP
Siêu bão Haiyan đổ bộ vào miền trung Philippines hôm 8/11, gây thiệt hại lớn về người và của. Thống kê tổng số người thiệt mạng thay đổi liên tục. Hội đồng Quản lý và Giảm thiểu Nguy cơ Thiên tai Quốc gia Philippines (NDRRMC) hôm qua công bố số người chết được xác nhận là 2.300 người, tức là vượt xa thống kê trước đó là 255 người. Chính quyền tỉnh Leyte, nơi chịu nhiều thiệt hại nhất, trước đó ước tính khoảng 10.000 người thiệt mạng. Con số nào cũng có lý lẽ của nó, là bởi những người đưa ra ước tính chưa tiếp cận được hết các nơi bị tàn phá.
Mặc dù chính phủ Philippines đã nỗ lực hết sức trong công tác cứu trợ, lực lượng cứu trợ nước này vẫn chưa thể tiếp xúc được các khu vực chịu ảnh hưởng lớn nhất. "Hãy đưa cứu trợ quốc tế đến đây ngay, không phải ngày mai mà là ngay bây giờ. Nơi đây thật sự khủng khiếp, còn hơn cả địa ngục", CNN dẫn lời cô Magina Fernandez, một người dân Tacloban đã mất hết nhà cửa và công việc kinh doanh vì siêu bão Haiyan. 
Cũng như rất nhiều người dân Tacloban khác, Fernandez bày tỏ sự tức giận với Tổng thống Philippines Begnino Aquino, bởi sự chậm chạp của chính phủ trong công tác cứu nạn.
Philippines đã quen với việc hứng chịu khoảng 20 cơn bão nhiệt đới mỗi năm và Haiyan là cơn bão thứ 25 đổ bộ vào quốc gia này trong năm nay. Họ không xa lạ gì với bão. Vậy đâu là câu trả lời cho sự chậm trễ trong cứu nạn?
Lý do khách quan duy nhất là bởi bão Haiyan quá lớn, với sức gió khi đổ bộ đạt 320 km/h gây nước dâng và sóng lớn khiến các khu vực dân cư ven biển hứng chịu tổn thất lớn. Nhưng, "câu trả lời rõ ràng nhất và cũng khó giải quyết nhất cho sự thiếu chuẩn bị của chính phủ Philippines, đáng buồn thay chính là tình trạng đói nghèo tại quốc gia này", bình luận viên Max Fisher thuộc Washington Post cho biết. 
Theo thống kê của Cục tình báo Trung ương Mỹ (CIA), GDP bình quân đầu người của Philippines năm 2012 đứng thứ 165 trong 229 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, ngay dưới Congo thuộc khu vực Trung Phi.
Nhà cửa của người dân vùng bị nạn đa phần được xây dựng bằng vật liệu gỗ có trọng lượng nhẹ. Chính phủ nước này cũng không có đủ nguồn lực tài chính xây dựng cơ sở hạ tầng để ứng phó với bão và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác cứu trợ.
4 ngày sau siêu bão, thành phố Tacloban, thủ phủ tỉnh Leyte, vẫn gần như không thể tiếp cận. Các nhân viên cứu trợ cho biết họ phải mất đến 6 tiếng cho để chuyển đồ cứu trợ từ sân bay vào trung tâm thành phố với chu vi chỉ có 22 km. Các quan chức địa phương cho biết, hệ thống điện và viễn thông có thể sẽ vẫn tiếp tục bị ngắt trong nhiều ngày, thậm chí là nhiều tháng tới, càng trì hoãn hơn nữa nỗ lực cứu trợ
Khả năng tập trung quản lý thấp

20-4957-1384158845-4172-1384242072.gif
Hàng trăm nạn nhân xếp hàng tại sân bay Tacloban để nhận hàng cứu trợ, nhưng số lượng cũng rất có hạn, bởi hệ thống cầu đường và sân bay bị bão phá hủy gây khó khăn cho việc tiếp tế. Ảnh: AFP

Đặc điểm đa dạng và phân tán của hệ thống chính trị Philippines khiến chính quyền trung ương gặp nhiều khó khăn trong công tác tập trung điều hành. Quốc gia này có tới hơn 100 ngôn ngữ, trong đó có 8 ngôn ngữ địa phương được công nhận. Chính quyền địa phương cấp tỉnh có mức độ tự chủ rất cao.
Cơ chế quản lý này có thể giúp nền chính trị Philippines ổn định, nhưng lại gia tăng rào cản khi chính quyền trung ương đưa ra các kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng hay khi cần tập trung nguồn lực đối phó với thảm họa thiên tai lớn.
Điều này cũng giải thích cho việc chính phủ nước này đến nay chỉ điều động ba máy bay quân sự để đưa hàng cứu trợ đến Tacloban và di tản người bị nạn, trong khi thành phố này là nơi hứng chịu nhiều thiệt hại nhất.
Quân đội Philippines cũng đang gặp nhiều khó khăn trong việc lập lại trật tự tại các khu vực bị nạn. Nạn cướp bóc và hôi của diễn ra ngày càng nghiêm trọng với việc đoàn xe của các nhóm cứu trợ cũng bị tấn công. Điều này một phần nào phản ánh tình trạng phạm tội nghiêm trọng của quốc gia này, ngay cả trước khi siêu bão Haiyan đổ bộ.
"Mặc dù Cảnh sát quốc gia Philippines đã thực hiện nhiều biện pháp bao gồm thiết lập các trạm kiểm soát, nhưng bọn tội phạm vẫn đang thách thức chính phủ", Washington Post dẫn lời ông Manuel Roxas, Bộ trưởng Nội vụ Philippines trong một bài phát biểu đầu năm nay.
Cũng giống như Philippines, Nhật Bản phải gánh chịu nhiều tàn phá từ thiên tai, đặc biệt là động đất. Quốc gia này cũng từng không có khả năng chống chọi với hiện tượng động đất diễn ra thường xuyên. Trong vụ động đất năm 1923 tại Tokyo, hơn 140.000 người dân đã thiệt mạng. Tuy nhiên, các tòa nhà lớn ở Nhật Bản hiện nay được thiết kế với hệ thống thủy lực phức tạp. Rất nhiều đơn vị gia đình được kết nối với hệ thống báo động động đất ngoài khơi - có thể gây ra sóng thần. Trẻ con được huấn luyện từ nhỏ để có thể phản ứng kịp thời khi thiên tai ập đến.
Trong vụ động đất 9 độ Richter kéo theo sóng thần năm 2011, chỉ có 25 trong 170 bệnh viện phản ứng khẩn cấp của Nhật Bản quá tải, bởi người dân chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh di tản của chính phủ và gần như không tồn tại tình trạng cướp bóc, hôi của. Sau khi vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Fukushima xảy ra, chính phủ Nhật Bản di tản thành công 500.000 thường dân và tăng cường 100.000 binh sĩ, 190 máy bay, 45 tàu chỉ trong vòng hai ngày.
Sự khác biệt trong công tác chuẩn bị ứng phó thiên tai giữa Nhật Bản và Philippines tựu chung là do tiềm lực tài chính chênh lệch giữa hai nước. Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và khả năng huy động quân đội nhanh chóng, rộng khắp đều rất tốn kém. "Nhưng sâu xa hơn là khả năng tập quản lý tập trung của chính phủ nhằm đoàn kết người dân ứng phó kịp thời trước nguy cơ", ông Fisher tổng kết.
(theo Washington Post)

Sydney Úc Châu: GÂY QUỸ CỨU TRỢ NẠN NHÂN BÃO HAIYAN, PHILIPPINES

Gánh Hàng Tình Thương

GÂY QUỸ CỨU TRỢ NẠN NHÂN BÃO HAIYAN, PHILIPPINES

Gồm nhiều thức ăn chay, mặn được đa số ưa chuộng.
Văn nghệ giải trí ngoài trời.

Với các tiết mục giúp vui của các ca sĩ:
Sơn Ca, Kim Thúy, Bảo Khánh, Thanh Tâm, Hoàng Phương.
MC Lê Vũ


Giá vé: $20 người lớn - $10 trẻ em

Sunday 15-12-2013
Từ 11am đến 2pm
Black Muscat Park
Chipping Norton

Liên lạc mua vé:
Yến Florist: 9796 1614
VNSR (Bảo Khánh): 0412 296 155
Từ Bi Hải Hội: 9723 8936


Xin cùng góp bàn tay trả ơn đất nước Philippines

Monday, November 25, 2013

Rebuilding after the storm / Bình Minh ló dạng trên những hoang tàn và đổ vỡ

Bình Minh ló dạng trên những hoang tàn đổ nát của trận bão Haiyan (Yolanda)




 

Nạn nhân sống sót trở về phía sau là chiếc tàu đã bị 
Bão đánh lên trên khu nhà cư dân


Những gói thực phẫm và đồ dùng được chuẩn bị để 
gữi đến nạn nhân Bão Haiyan



Nghĩa Địa trong vùng Bão lụt


Đoàn tuần hành qua đường phố nơi cơn bão Haiyan tàn phá với biểu ngữ "Chúng Tôi Sẽ Phục Hồi"

Hình ảnh của những công nhân xây dựng bắt đầu kiến thiết lại những 
đổ vỡ và hoang tàn do trận Bão Haiyan gây nên



Letter to Consul General Maria Hellen M. Barber de la Vega


   

To: Consul General
Ms. Maria Hellen M. Barber de la Vega
3600 Wilshire Blvd., Suite 500
Los Angeles, CA 90010

Los Angeles, November 25th, 2013


Dear Consul General,


   We are former Vietnamese immigrants currently residing in many parts of The United States / Canada who represent the Republic of Vietnam Veterans and Friends.  During the “Boat People” era, the Philippine government and people provided us refugees help with temporary housing along with basic needs before we immigrated to a third country. Our gratitude to them will never be forgotten. 

    We have been deeply touched by Hurricane Haiyan and would like to express our sympathy to all the victims and families.  Along with other Vietnamese communities, a donation was organized to help all those affected in this unfortunate disaster. 

    Please accept this small contribution as we did our best with our hearts.


Respectfully Yours,


Quynh Dang RVN Air Forces
Ngoc Tran RVN Air Forces
Hoa Pham RVN Special Operations